Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
4 lượt xem
Câu 1: Trang 25 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
(đọc ví dụ ở trang 25 và 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
Bài làm:
a. So sánh đồng loại:
So sánh người với người : Cha như là người thầy thứ hai dạy con nếm trải mọi hương vị của cuộc đời.
So sánh vật với vật: Vào buổi chiều tà, dòng sông Lam như một tấm thảm lụa vàng.
b. So sánh khác loại:
So sánh vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trăng.
So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Thời gian như cỏ vượt lên/ Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua.
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
- Từ bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng một bài văn
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
- Theo em, các chi tiết sau đây trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Nội dung chính bài: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- Ý nghĩa, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể vể sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điểu gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?
- Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
- Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
- Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy?