Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
3 lượt xem
3. Tìm hiểu về câu trần thuật đơn không có từ là ; câu miêu tả và câu tồn tại :
a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau :
- Hôm ấy cả nhà mừng lắm
- Bấy giờ chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm từ nào tạo thành
(2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định nó thường kết hợp với những từ nào ?
Bài làm:
Chủ ngữ | Vị ngữ |
Hôm ấy cả nhà | mừng lắm |
Bấy giờ chúng tôi | không muốn tụ hội ở góc sân |
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm động từ và cụm danh từ tạo thành
(2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định nó thường kết hợp với những từ: không, chưa, chẳng, chưa phải,...
Xem thêm bài viết khác
- Viết một bài văn hoặc bài thơ miêu tả một cảnh đẹp hoặc một di tích lịch sử văn hóa trên quê hương em.
- Chuẩn bị nội dung bài nói về nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi theo gợi ý của Phiếu học tập
- Tìm trong truyện Buổi học cuối cùng một số câu văn sử dụng câu văn có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của những phép so sánh ấy.
- Chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn :
- Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
- Qua các truyện kể dân gian và truyện trung đại đã học, hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về một nhân vật mà em yêu thích.
- Chỉ ra sự khác nhau về Sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp dưới đây:
- Nếu phải giới thiệu cho du khách nước ngoài hoặc những người chưa biết về cây tre Việt Nam em sẽ nói những gì? Lập dàn ý, Ghi lại những ý chính và tập nói cho bạn bè hoặc những người thân trong gia đình cùng nghe
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó
- Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau:
- Đặt 5 câu trần thuật đơn, trong đó có 3 câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật. 2 câu dùng để nêu ý kiến.
- Soạn văn 6 VNEN bài 24: Cô Tô