Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng
3 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng
Bài làm:
- Ánh trăng không chỉ là hình ảnh của đất trời thiên nhiên, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống.
- Nhan đề bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng - ánh trăng như ánh sáng của hàng nghìn nến đã thắp sáng lên một góc tối của con người, thức tỉnh sự ngủ quên của con người về nghĩa tình thuỷ chung với quá khứ, với những năm tháng gian lao nhưng rất hào hùng của cuộc đời người lính.
- Bài thơ nêu lên vấn đề của mọi người, mọi thời, đó là lời tự nhắc nhở, thấm thía về thái độ tình cảm đối với quá khứ gian lao, với thiên nhiên đất nước bình dị, hiện hậu đối với người đã khuất và đối với chính mình
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn cảnh sáng tác Truyện Kiều
- Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về lầm quan trọng của vấn dề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
- Đoạn thơ sau trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng
- Soạn văn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn văn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Nội dung chính bài Mã Giám Sinh mua Kiều
- Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện
- Sơ đồ tư duy bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi / Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:...
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3