4. Phát tán của quả và hạt
4. Phát tán của quả và hạt
- Sự phát tán của quả và hạt nhờ những yếu tố nào?
- Quan sát hình 15.8, hoàn thành bảng sau:
STT | Tên quả hoặc hạt | Cách phát tán của quả và hạt | ||
Nhờ gió | Nhờ động vật | Tự phát tán | ||
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quả và hạt phát tán nhờ gió cần có những đặc điểm gì?
+ Quả và hạt phát tán nhờ động vật cần có những đặc điểm gì?
+ Quả tự phát tán thì vỏ của chúng khi chín thường có đặc điểm gì?
+ Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không? bằng những cách nào?
- Quan sát hình 15.9, quả dừa phát tán nhờ yếu tố nào?
Bài làm:
- Sự phát tán của quả và hạt nhờ: nước, gió, động vật và con người.
- Hoàn thành bảng
STT | Tên quả hoặc hạt | Cách phát tán của quả và hạt | ||
Nhờ gió | Nhờ động vật | Tự phát tán | ||
1 | Quả chò | x | x | |
2 | Quả cải | x | X | X |
3 | Quả bồ công anh | x | X | |
4 | Quả ké đầu ngựa | X | ||
5 | Quả chi chi | X | X | |
6 | Hạt thông | X | X | |
7 | Quả đậu bắp | X | ||
8 | Quả cây xấu hổ | X | x | |
9 | Quả tram bầu | x | X | |
10 | Hạt hoa sữa | x | X |
* Kết quả thảo luận:
- Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.
- Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.
- Đặc điểm của quả, hạt có thể tự phát tán: thường thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt được phát tán đi xa.
- Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.
* hình 15.8 Quả dừa phát tán nhờ nước
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn thành bảng 21.4 giá trị của động vật quý hiếm
- Khoa học tự nhiên 6 bài 27: Chuyển động cơ, vận tốc của chuyển động
- Phân tử là gì? Lập bảng so sánh nguyên tử, phân tử, lấy ví dụ minh họa
- Thảo luận: Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?....
- Tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm cắt sắt được mô tả ở hình 32.6 a và b có hình dạng rất khác nhau. Tại sao?
- 1. Thí nghiệm phát hiện tinh bột bằng thuốc thử i ốt
- Quan sát chim bồ câu trong hình 20.5 và ghi chú thích (cánh, đuôi, đầu, chân, ngón chân, mỏ, cổ mắt)...
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học xã hội 6 tập 1
- Cùng bố mẹ/ Người thân tìm hiểu
- Nêu cách chia độ theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học xã hội 6 tập 2
- b, Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vào vở