Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4.
63 lượt xem
Câu 2: Trang 129 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4?
Bài làm:
- Tìm nơi “vắng vẻ” không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái, hoà nhập với thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, lợi lộc để tìm chốn thanh cao.
- “Chốn lao xao” là chốn vụ lợi, chạy theo vinh hoa, lợi ích vật chất, giành giật hãm hại lẫn nhau. Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho cách sống nhàn nhã là xa lánh không quan tâm tới danh lợi
- Tác giả mượn lời nói của đòi thường để diễn đạt quan niệm sống của mình mặc người đời cho là khôn hay dại. Đó cũng chính là quan niệm của Nho sĩ thời loạn vẫn tìm về nơi yên tĩnh để ở ẩn.
- Nghệ thuật đối: “ta” đối với “người”, “dại” đối với “khôn”, “nơi vắng vẻ” đối với “chốn lao xao” tạo sự so sánh giữa hai cách sống, qua đó khẳng định triết lí sống của tác giả.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và trả lời câu hỏi
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)
- Tìm sự tương đồng giữa đoạn thơ sau đây của “Truyện Kiều” và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
- Soạn văn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Nội dung chính bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
- Nội dung yêu nước được thể hiện như thế nào qua các tác phẩm Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung
- Trong đoạn văn đối thoại trích trong: " Chiến thắng Mtao Mxây" mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhưng có khác với lời thoạt hàng ngày. Chỉ ra sự khác nhau đó.
- Nội dung chính bài Nhàn
- Nội dung chính bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão