Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Em hãy viết tiếp ...
(3) Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Em hãy viết tiếp các yêu cầu về bố cục của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
- Mở bài: Giới thiệu (…) và nêu ý kiến nhận xét sơ bộ của mình.
- Thân bài: Nêu các luận điểm chính (…); có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
- Kết bài: Nêu (…) về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Bài làm:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích) và nêu ý kiến nhận xét sơ bộ của mình.
- Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (hoặc đoạn trích); có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Xem thêm bài viết khác
- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này.
- Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ
- Đọc bảng so sánh sau và cho biết cách vận dụng ca dao của Chế Lan Viên có gì đặc biệt và hình tượng con cò trong đoạn 1 của bài thơ có ý nghĩa gì.
- Soạn văn 9 VNEN bài 26: Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Tìm khởi ngữ trong câu sau viết lại thành câu không có khởi ngữ.
- Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau ? Tại sao ?
- Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên.
- Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
- Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu: