-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao?
A. Hoạt động khởi động
Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao?
Bài làm:
Trong Sự tích dưa hấu, khi làm vua cha tức giận, Mai An Tiêm và gia đình của mình đã bị đày ra một hòn đảo hoang giữa biển khơi. Nhân vật Mai An Tiêm đã phải đối mặt với hoàn cảnh rất khó khăn:
- Sống trên một hòn đảo hoang không có người, cách biệt giữa biển khơi mênh mông.
- Chỉ có một chiếc gươm cùn để hộ thân.
- Không có nhà cửa.
- Dự trữ lương thực chỉ đủ cho 5 ngày đầu.
Trong hoàn cảnh ngặt nghèo ấy, Mai An Tiêm đã dũng cảm đối mặt và khắc phục những khó khăn. Trên đảo hoang, Mai An Tiêm cùng gia đình đã vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn:
- Dùng hang đá làm nơi che mưa, che nắng.
- Khi hết lương thực thì đi hái quả rừng, ăn rau dại, mò cua, bắt hến.
- Dùng đá tạo lửa, lấy cành cây nhọn đào đất tìm nước uống.
- Khi thấy chim làm rơi hạt cây xuống bãi cát, Mai An Tiêm nghĩ rằng chim ăn được thì người cũng ăn được, Mai An Tiêm đem hạt cây trồng thử. Nhiều tháng chăm sóc, cây đã cho trái ngọt là loại quả tròn to, vỏ xanh ruột đỏ có mùi vị thơm ngon. Loại quả đó sau này người ta gọi là dưa hấu. Nhờ trồng trọt loại quả này mà gia đình Mai An Tiêm đã có cuộc sống đầy đủ trên đảo hoang và sau đó được trở về đất liền.
Những việc làm khi bị đày lên đảo hoang của Mai An Tiêm đã thể hiện một ý chí tự lực tự cường rất đáng khâm phục.
Xem thêm bài viết khác
- Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
- Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau ? Tại sao ?
- Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi:
- Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta liên tưởng, suy ngẫm đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người?
- Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Soạn văn 9 VNEN bài 33: Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Vì sao nói bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh)?
- Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Với em, sách có tác dụng như thế nào?
- Xác định bố cục và nội dung chính của văn bản theo mẫu: