Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
51 lượt xem
Câu 3: (Trang 117 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
Bài làm:
- Yếu tố thuyết minh rất cần trong các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả.
- Bởi vì yếu tố thuyết minh trong các kiểu văn bản này giúp cho nội dung văn bản được sáng rõ, những điểm cần nhấn mạnh trong văn bản được tô đậm, người đọc cùng tiếp nhận vãn bản tích cực hơn...
- Tuy nhiên, tuỳ theo từng đối tượng, với mục đích khác nhau mà người viết sử dụng thao tác thuyết minh theo những cách khác nhau. Yếu tố thuyết minh trong các văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả chỉ là phụ, không nên lấn át, làm mờ đi kiểu văn bản đặc trưng.Ở các loại văn bản không thuộc kiểu thuyết minh, thao tác thuyết minh giúp cho người viết làm sáng rõ nội dung, khắc sâu những điểm cần thiết, giúp người đọc tiếp nhận tích cực hơn,…
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
- So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)
- Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Soạn văn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Nội dung chính bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
- Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì?
- Cảm nhận về nhân vật Tôi trong tác phẩm Tôi đi học
- Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó
- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay
- Nội dung chính bài: Nói giảm nói tránh