Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
Câu 3: Trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Bài làm:
- Câu (a) dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói của Bác)
- Câu (b) không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp)
Xem thêm bài viết khác
- Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét vé mật lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?
- Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi. “Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô và Động Nước” (Trần Hoàng, Động Phong Nha)
- Nội dung chính bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
- Soạn văn bài: Tức nước vỡ bờ
- Soạn văn bài: Câu ghép
- Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
- Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
- Tìm ít nhất năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió