Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
28 lượt xem
b) Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
(1) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
(2) Đang ngồi viết thư, tôi bõng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Bài làm:
Khi đọc câu “Mở cửa” trong trường hợp (1), ta đọc với giọng đều và bình thường. Còn với câu “Mở cửa!” trong trường hợp (2) ta cần đọc với sự nhấn giọng, thể hiện thái độ (bực bội hoặc đe dọa …)
Câu “Mở cửa!” (2) là câu cầu khiến.
Vì câu “Mở cửa.” ở trường hợp (1) nhằm trần thuật, giải thích. Còn câu “Mở cửa!” ở trường hợp (2) là nhằm ra lệnh, cầu khiến.
Xem thêm bài viết khác
- Đặc điểm của văn bản thông báo
- Luận điểm là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng.
- Đặt câu trần thuật để thể hiện lời hứa hẹn, xin lỗi, chúc mừng, cảm ơn, cam đoan.
- Sưu tầm thêm một số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ.
- Soạn văn 8 VNEN bài 29: Chương trình địa phương
- Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, hãy chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
- Mỗi nhóm hãy lựa chọn và phân tích một đặc điểm nghệ thuật của văn bản Thuế máu dựa trên những gợi ý sau:
- Chỉ ra những điểm đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ (các biện pháp tu từ, thể thơ, tả cảnh, tả tình,…)
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả bức tranh mùa hè (âm thanh, màu sắc, hương vị, không gian,…) trong bài thơ. Nêu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong bài thơ.
- Lí Công Uẩn đã chỉ ra những ưu thế nào của thành Đại La nếu được chọn là nơi đóng đô? Nhận xét về cách lập luận của tác giả và sức thuyết phục của văn bản.
- Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”.