Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
(2) Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh
- Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề bài yêu cầu phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế hanh. Em cần đọc kỹ bài thơ, tìm hiểu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi sáng tác bài thơ đê trả lời được các câu hỏi sau:
+ Trong xa cách, nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của Tế Hanh có những đặc điểm và vẻ đẹp gì?
+ Bài thơ có các hình ảnh, câu thơ nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ Quê hương có gì đặc sắc?
+ Có thể khái quát những luận điểm nào về tình yêu quê hương được biểu hiện trong bài thơ?
- Lập dàn bài:
Mở bài (Giới thiệu bài thơ và nhận xét khái quát về tình yêu quê hương trong bài thơ) | … | |
Thân bài (Phân tích tình yêu quê hương được thể hiện trong bài thơ) | - Cảm hứng bao trùm toàn bài | +… +… |
- Cảnh vật quê hương | + Cảnh ra khơi + Cảnh trở về | |
- Nỗi nhớ quê hương | +… +… | |
Kết bài (Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ) | Ví dụ: Cả bài thơ là một khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết và đầy thơ mộng. |
Bài làm:
Dàn bài:
Mở bài (Giới thiệu bài thơ và nhận xét khái quát về tình yêu quê hương trong bài thơ) | Ví dụ: Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù. | |
Thân bài (Phân tích tình yêu quê hương được thể hiện trong bài thơ) | - Cảm hứng bao trùm toàn bài | + Cảm hứng bay bổng, lãng mạn. +… |
- Cảnh vật quê hương | + Cảnh ra khơi + Cảnh trở về | |
- Nỗi nhớ quê hương | + Những hình ảnh của quê hương in đậm trong kí ức của nhà thơ. +… | |
Kết bài (Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ) | Ví dụ: Cả bài thơ là một khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết và đầy thơ mộng. |
Xem thêm bài viết khác
- Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
- Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn
- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh hoạ.
- Đọc các đề bài sau và chỉ ra điểm giống nhau của các đề bài đó:
- Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
- Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý:
- Đọc lại bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (Hướng dẫn học Ngữ Văn 9, tập một, Bài 12), đối chiếu với bài Con cò và chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ. Theo em, tình mẹ và lời ru có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sốn
- Ghi lại biên bản sinh hoạt chi đoàn của lớp em về việc đánh giá đoàn viên
- Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả).
- Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?