Cách ví von tiếng suối của Nguyền Trãi và của Hồ Chí Minh (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
1 lượt xem
Luyện tập
Câu 1 Luyện tập (Trang 81 - SGK Ngữ văn 7) Cách ví von tiếng suối của Nguyền Trãi trong hai câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?
Bài làm:
- Giống nhau:
- Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
- Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
- Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.
Xem thêm bài viết khác
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Em đã từng tạo lập văn bản trong những tiết tập làm văn. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Nội dung chính bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Soạn văn bài: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó?
- Soạn văn bài: Mạch lạc trong văn bản
- Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau
- Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 6 dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Nội dung chính bài: Từ đồng nghĩa