[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài : Điều không tính trước

109 lượt xem

Hướng dẫn học bài 6: Điều không tính trước trang 70 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

1. Chuẩn bị

- Xem lại các mục Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này

- Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đọc hiểu

* Câu hỏi giữa bài

Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

Tình huống dẫn đến ý định " đánh nhau" là gì?

Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật " tôi"

So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Qua phần 4, em thấy Nghị là người như thế nào?

Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dấn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được

2." Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

3. Nhân vật " tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết ( hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật " tôi"

4. Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện ( phần 4)

5. Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

6. Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện:" Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người không

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội