[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
352 lượt xem
Hướng dẫn giải bài 17 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống trang 85 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khái quát chung về tế bào
- Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
- Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ
- Hãy cho biết một số hình dạng của tế bào trong hình 17.3
- Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật
- Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi:
- Nhận biết các thành phần có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Thành phần nào có trong tế bào động vật?
- Xác định chức năng các thành phần của tế bào băng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B
- Tại sao thực vật có khả năng quang hợp
2. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Quan sát hình 17.6a, 17.6b, cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?
- Quan sát hình 17.7a, 17.7b hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào
- Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ I, II, III của tế bào trong sơ đồ hình 17.8. Từ đó, xác định số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ n
- Em bé sinh ra nặng 3kg, khi trưởng thành có thể nặng 50kg, theo em, sự thay đổi này do đâu?
- Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
BÀI TẬP
1. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a, Thành phần nào là màng tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
b, Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
2. Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
3. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 20: Các cấp độ tỏ chức trong cơ thể đa bào
- Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
- Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
- Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được
- Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.
- Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp
- Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người
- Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì?
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
- Phiếu nhận xét môn khoa học tự nhiên 6 sách chân trời sáng tạo
- Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2
- Vẽ và mô tả hình dạng vi khuẩn latic có trong tiêu bản Tại sao chúng ta phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh?