Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia
BÀI TẬP
1. Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia
2. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một
A. Lực đẩy B. Lực nén C. Lực kéo D. Lực uốn
3. Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 50N)
Bài làm:
1. Ví dụ
- Vật tác dụng lực đẩy lên vật: gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng
- Vật tác dụng lực kéo lên vật: đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động
2. Chọn đáp án A
3. Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng có độ lớn 100N, quy ước 1cm ứng với 50N như sau:
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
- Tìm hiểu một số nhiên liệu sử dụng trong đời sống hằng ngày, en hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 12.1
- Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
- Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
- Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo khối lượng
- Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4)
- Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà
- Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
- Quan sát hình 33.8 và kể tên những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng