Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
1. Khái quát chung về tế bào
- Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
- Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ
- Hãy cho biết một số hình dạng của tế bào trong hình 17.3
- Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật
- Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi:
- Nhận biết các thành phần có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Thành phần nào có trong tế bào động vật?
- Xác định chức năng các thành phần của tế bào băng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B
- Tại sao thực vật có khả năng quang hợp
Bài làm:
- Đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào
- Kích thước của tế bài rất nhỏ (1µm, 10µm, 100µm, 1mm, 10mm). Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học
Ví dụ:
- quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, trứng ếch,...
- quan sát bằng kính hiển vi quang học: tế bào vi khuẩn, tế bào động vật,...
- Trong hình 17.3, một số hình dạng của tế bào quan sát được là: hình cầu, hình sợi, hình dĩa, hình sao, hình nhiều cạnh, hình thoi,...
- Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
- Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi:
- Thành phần có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: màng tế bào, nhân tế bào, chất tế bào và màng nhân
- Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: tế bào nhân thực có lục lạp, còn tế bào nhân sơ thì không có
- Lục lạp là thành phần có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật
- Nối cột A và B: 1-b 2-c 3-a
- Bởi vì trong tế bào của thực vật có thành phần lục lạp, đây là bào quan chứa sắc tố có khẳ năng hấp thụ năng lượng ánh sáng để quang hợp
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát
- Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
- Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Nấm
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
- Điền thông tin theo mẫu bảng sau Vật liệu nào dưới đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Tìm hiểu về một số nguyên liệu sử sụng trong đời sống và trong công nghiệp, em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 13.1