[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
Hướng dẫn soạn bài: Em bé thông minh trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Chuẩn bị đọc
Câu 1. Người như thế nào được xem là người thông minh?
Câu 2. Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?
Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?
Câu 2. Liệu trong phần tiếp theo, em bé có phải vượt qua những thử thách nữa hay không?
Câu 3. Chi tiết em bé "hát lên một câu" cho em biết điều gì về nhân vật này?
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2. Đọc đoạn văn sau:
Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?
Câu 3. Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách nào? Các thử thách ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh?
Câu 4. Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
Câu 5. Theo em, chủ đề của truyện em bé thông minh là gì?
Câu 6. Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.
Xem thêm bài viết khác
- Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Ôn tập cuối học kì I
- Soạn bài: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu
- Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
- Soạn bài Hòa nhập vào môi trường mới
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Đánh thức trầu
- Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
- Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?
- Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
- Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở)
- Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A