[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Thương nhớ bầy ong
Hướng dẫn soạn bài:Thương nhớ bầy ong trang 120 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn. Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo, giải văn 6 tập 1 sách mới, soạn ôn tập sách chân trời sáng tạo, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Chuẩn bị đọc:
1. Đã bao giờ em phải cha tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
2. Em hãy tìm hiểu về công việc nuôi ong và tình cảm của người nuôi ong với bầy ong của mình.
Trải nghiệm cùng văn bản
1. Câu văn nào trong đoạn ăn này giải thcíh thế nào là ong “trại”?
2. Trong hai đoạn cuối, cậu bé đã mấy lần dùng từ “linh hồn:. Cách dùng từ “linh hồn” ở đây có gì khác thường?
Suy ngẫm và phản hồi
1. Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
2. Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
3. Tìm trong văn bản một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi. Em có nhận xét gì về tình cảm mà cậu bé dành cho bày ong?
4. Để tái hiện lại quá khứ một cách chân thực, sinh động người viết hồi kí có thể tập trung kể lại sự việc, cũng có thể vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư của mình trước sự việc ấy. Theo em, Thương nhớ bày ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên? Dựa vào đâu có thể khẳng định như vậy?
5. Em có nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật của nhân vật “tôi”?
6. Đọc Thương nhớ bày ong, có bạn khẳng định rằng nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận, một số bạn khác lại cho là không phải như vậy. Cho biết ý kiến của em về các nhận định trên.
Xem thêm bài viết khác
- Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật...), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
- Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu
- Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
- Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Hãy tả lại một cảnh sinh hoạt mà em có dịp quan sát hoặc tham dự
- Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
- Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên
- Theo em, Thương nhớ bày ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên? Dựa vào đâu có thể khẳng định như vậy?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Thực hành tiếng việt
- Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân