[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
Hướng dẫn soạn bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn. Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo, giải văn 6 tập 1 sách mới, soạn ôn tập sách chân trời sáng tạo, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục
A. VIẾT- LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ( từ 150-100 chữ) ghi lại càm xúc của em về một bài thơ lục bát:
Tham khảo:
Một trong những bài thơ lục bát mà em thích nhất chính là bài thơ Việt Nam quê hương của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ được viết bằng thể lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, bay bổng nhưng cũng không kém phần sôi nổi, trầm hùng. Câu thơ mở đầu như câu hát ca ngợi da diết để lại cho em ấn tượng sâu sắc : " Việt Nam đất nước ta ơi...... sớm chiều". Nhà thơ đã tinh tế vẽ nên một bức tranh màu sắc hài hòa, tươi đẹp, rất đặc trưng của làng quê Việt. Giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình. Đánh đổi cho sự thanh bình ấy chính là máu, là nước mắt của biết bao những người con anh dũng kiên cường chiến đấu hết mình bảo vệ đất nước. Chỉ bằng 4 dòng thơ đầu thôi, cũng đủ khơi gợi cho chúng ta niềm tự hào về thiên nhiên, về mảnh đất Việt Nam yêu dấu
B. NÓI VÀ NGHE- TRÌNH BÀY CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT
- Bước 1: Xác định đề tại, mục đích, thời gian
- Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Bước 3: Luyện tập, trình bày
- Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Xem thêm bài viết khác
- Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
- Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này? Câu 3 trang 36 Ngữ Văn 6 tập 1 CTST
- Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- Đã bao giờ em phải cha tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Ôn tập trang 59
- Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Sọ Dừa (Truyện dân gian Việt Nam)
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Lao xao mùa hè
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Một năm ở Tiểu học