[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 6: Ôn tập
Hướng dẫn học bài: Ôn tập trang 25 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
2, Nhân vật nào trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất? Em đã học được những điều gì từ cách ứng xử của nhân vật đó.
3. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Bơ-mơn (Chiếc lá cuối cùng).
4. Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác?
5. Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác.
6. Sau khi hộc xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Góc nhìn
- 1. Đoạn văn nào trong văn bản trên là sapo?
- Soạn bài: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
- Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên?
- Thông điệp của câu chuyện trên là gì?
- Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
- Soạn Văn 6 bài Lễ cúng thần lúa của người Chơ ro
- Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
- 1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
- Cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời sống con người Việt Nam
- 1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thân Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin? Theo em, vấn bản này được viết nhằm mục đích gì?