Soạn bài: Gia đình thương yêu
Hướng dẫn học bài 7: gia đình yêu thương trang 14 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình.
- Nhân biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ.
- Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm phân tích được tác dụng của chúng,
- Viết được một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
- Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Tri thức đọc hiểu
- Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt. Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vằn,... Thơ tự do thì không như vậy. Bài thơ tự do có thể liên mạch hoặc chia thành các khổ thơ. Số đông trong một khổ thơ và số chữ trong một dòng cũng không theo quy tắc.
- Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn. Yếu tố miêu tả góp phân làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, Yếu tố tự sự được dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần. Cả hai yếu tố đều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc, độc đáo.
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh. Qua đó, người viết thể hiện những rung động, suy tư của chính mình. Tìm hiểu một bài thơ cũng là tìm hiểu những tình cảm, cảm xúc mà người viết gửi gắm qua ngôn ngữ thơ.
2. Tri thức tiếng việt
- Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. nghĩa gốc là nghãi xuất hiện từ trước, làm cơ sở để hình thành cac snghiax khác, Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
- Ví dụ: Từ " đi" trong:
- Hai cha con bước đi trên cát
- Xe đi chậm rì
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì tới nhau
- Ví dụ: Từ tiếng trong:
- Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
- Một tiếng nữa con sẽ về đến nhà
C. Nội dung
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Những cánh buồm
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Chị sẽ gọi em bằng tên
[Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 34
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Con là...
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
[Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Ôn tập trang 39
Xem thêm bài viết khác
- 1. Dựa vào yếu tố nào để phân biệt hang nước và hang khô trong động Phong Nha?
- Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của những đứa trẻ nghèo?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Chị sẽ gọi em bằng tên
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
- Hãy viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn Soạn văn lớp 6
- Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng. Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
- 1. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
- 1. Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
- 1. Trong đoạn 1, những chi tiết nào cho biết Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?
- Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
- Có kỉ vật hay hình ảnh nào của một người thân mà em muốn giữ mãi hay không? Kỉ vật hay hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?