1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng đồng, xích lô, cô đơn, nghịch lí, mê cung, a-xit, ba-zơ.
2. Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Bài làm:
1. - Từ mượn tiếng Hán là: nhân loại, thế giới, nhận thức, cộng đồng, cô đơn, nghịch lí, mê cung.
- Từ mượn các ngôn ngữ khác: video, xích lô, a-xit, ba-zơ.
2. Theo em, chúng ta sử dung những từ mượn gốc Âu để làm phong phú thêm ngôn ngữ của chúng ta nhưng phải được sử dung theo đúng nguyên tắc tránh bị xem là lạm dụng từ.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 47
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Một số đề kiểm tra cuối học kì (đề tham khảo số 2)
- Hãy hoàn chỉnh các câu trong cột thứ nhất về các yếu tố của truyện và chỉ ra đặc điểm ấy trong văn bản Chiếc lá cuối cùng ở cột thứ hai.
- Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của những đứa trẻ nghèo?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Trái đất - mẹ của muôn loài
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Và tôi nhớ khói
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Làm thế nào để giúp cô bé rắc rối lựa chọn sách?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buồm là một bài thơ?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ôn tập trang 101
- Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng. Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
- 1. Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Chị sẽ gọi em bằng tên