Soạn bài: Điểm tựa tinh thần
Hướng dẫn học bài 6: điểm tựa tinh thần trang 5 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Biết yêu thương và sống có trách nhiệm
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được để tài, chủ để, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản.
- Nhận biết được nghĩo vốn cảnh của một từ ngữ khi được đốt trong ngoặc kép.
- Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản củo đoạn văn và văn bản,
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách
- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Tri thức đọc hiểu
- Truyện là một loại tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện, bao gồm các yếu tố chính hư: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật.
- Chi tiết tiêu biểu là chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh đối với người đọc; góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động trong tác phẩm.
- Ngoại hình của nhân vật là những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật, thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục.
- Ngôn ngữ nhân vật là lời của nhân vật trong tác phẩm thường được nhận biết vẻ mặt hình thức qua các dấu hiệu như: câu nói được đặt thành dòng riêng và có gạch đầu dòng; câu nói được đặt trong ngoặc kép sau đầu hai chắm.
- Hành động của nhân với là những động tác, hoạt động của nhân vật; những hành vị, ứng xử của nhân vậi với những nhân vật khác và với các sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.
- Ý nghĩ của nhân vật là những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó. Ý nghĩ thể hiện một phần tính cách, tình cảm, cảm xúc của nhân vật, chi phối hành động của nhân vật.
2. Tri thức tiếng việt
a. Dấu ngoặc kép
Công dụng: đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường
VD: Chẳng đứa nào sung sướng vì " trả thù" được Lợi nữa
b. Văn bản và đoạn văn: đặc điểm chức năng
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành và có những đặc điểm sau: Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn
- Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn
- Có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề. Câu chủ đề nêu ý chính trong đoạn. Câu chủ đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn
C. Nội dung
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Gió lạnh đầu mùa
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Tuổi thơ tôi
[Chân trời sáng tạo] Soạnvăn 6 bài: Con gái của mẹ
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 6: Thực hành tiếng việt
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Chiếc lá cuối cùng
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ôn tập
Xem thêm bài viết khác
- 1. Chỉ ra yếu tô miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau:
- Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150-200 chữ) giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy Tiếng Việt 2
- Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên quanh em? Vì sao Trái Đất - người Mẹ Thiên Nhiên của chúng ta được mệnh danh là hành tinh xanh?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ghi trong vườn
- Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- [Chân trời sáng tạo] Giải văn 6 bài: Ôn tập trang 39
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Hai cây phong
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ôn tập cuối học kì II
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Học thầy, học bạn
- 1. Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
- 1. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?