Châu Á nằm ở bán cầu nào? Tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp. Dựa vào bảng 1, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác.
200 lượt xem
2. Xác định vị trí và giới hạn châu Á:
- Châu Á nằm ở bán cầu nào?
- Tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp.
- Dựa vào bảng 1, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác.
Bài làm:
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc
Các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Á là:
- Châu lục có: Châu Âu, châu Phi
- Đại dương có: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
So sánh diện tích châu Á với diện tích các châu lục khác:
- Châu Á có diện tích lớn nhất với 42 triệu km2
- So với các châu lục khác, châu Á có diện tích gấp 3 lần châu Nam Cực; gần 5 lần châu Đại Dương; 4,5 lần châu Âu; hơn 1 lần đối với châu Phi và châu Mĩ.
Xem thêm bài viết khác
- Nước ta đang đối mặt với những vấn đề môi trường nào? Em hãy chọn một trong những vấn đề đó và đưa ra giải pháp để khắc phục?
- Kể lại bằng ngôn ngữ của em về sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập
- Những hình ảnh đó thể hiện sự chuyển biến nào trong nền kinh tế nước ta những năm đầu thế kỉ XX? Hãy nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp
- Dựa vào số liệu ở bảng 1, hãy: Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. Cho biết đại dương nào sâu nhất.
- Giải Địa lí lớp 5 VNEN bài 10
- Viết cam kết để bảo vệ đất và rừng:
- Sưu tầm những tư liệu về các nhân vật lịch sử có công với đát nước (chống Pháp xâm lược, canh tân đất nước...) ở cuối thế kỉ XIX tại địa phương em
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công những nơi nào nữa?
- Giải bài 7: Công nghiệp
- Đất nước Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- Ở địa phương em có những dân tộc nào cùng sinh sống? Năm 2013, địa phương em có diện tích và số dân là bao nhiêu? Hãy tính mật độ dân số trung bình của địa phương em và cho biết mật độ dân số như thế là cao hay thâ'p.
- Làm bài tập Viết tên các ngành công nghiệp, nghề thủ công vào bảng sau