Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
38 lượt xem
b) Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
(1) Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
(Kim Lân, Làng)
(2) Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Bài làm:
(1) “Thật đấy” là thành phần tình thái, dùng để xác nhận điều được nói đến trong câu.
(2) “may” là thành phần tình thái, dùng để bộc lộc thái độ đánh giá tốt với điều được nói đến trong câu.
Xem thêm bài viết khác
- Tình cảm của nhà thơ đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4?
- Hãy kể tên những con vật mà em biết qua những truyện ngụ ngôn đã đọc hoặc những phim hoạt hình đã xem. Nêu nhận xét của em về những con vật đó.
- Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
- Tìm những chi tiết miêu tả ngôi nhà của chị Blăng – sốt, thái độ của chị đối với khách, tâm trạng của chị khi nghe con nói. Qua đó em thấy chị Blăng – sốt là người như thế nào?
- Soạn văn 9 VNEN bài 32: Bắc Sơn
- Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
- Luyện tập về biên bản
- Truyện Bố của Xi – mông gửi đến người đọc thông điệp gì?
- Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
- Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học ...
- Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta liên tưởng, suy ngẫm đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người?