Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?
(2) Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?
Bài làm:
Trong bài thơ, hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ của “người cầm súng” và “người ra đồng”, đại diện cho hai nhiệm vụ cơ bản của đất nước đó là chiến đấu và sản xuất, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Hình ảnh con người trong bức tranh xuân ấy luôn được gắn liền với “lộc” non mùa xuân. “Lộc” không chỉ là hình ảnh tả thực mà con mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
- Với “người cầm súng”, “lộc” là vòng lá nguỵ trang trên lưng người chiến sĩ, để che mắt kẻ thù và che mưa che nắng. Bên cạnh đó, “lộc” còn biểu hiện cho niềm tin, cho ý chí chiến đấu, chiến thắng kẻ thù.
- Với “người ra đồng”, “lộc” là những mầm xuân tươi non trải dài trên ruộng đồng bát ngát, là hình ảnh tượng trung cho sự no đủ, ấm no.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc nhiều lần bài thơ và nêu cảm xúc bao trùm của tác giả.
- Hãy nêu cách miêu tả của nhà khoa học Buy – phông về loài cừu và loài chó sói theo mẫu sau:
- Sưu tầm hai truyện cười dân gian có sử dụng hàm ý.
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích dưới đây là gì?
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bài học mà mình rút ra được sau khi học văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang. Trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
- Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?
- Đọc kĩ hai khổ 4, 5 và cho biết:
- Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
- Hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nhận và suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống?