Đọc truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
2. Đọc truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
Bài làm:
Qua truyện ngắn, ta có hiểu thêm nhiều điều về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ:
- Họ đều là những con người có một lòng nồng nàn yêu nước, gan dạ, dũng cảm, kiên cường. không ngại khó khăn, gian khổ, dám đối mặt với hiểm nguy và hi sinh, mất mát.
- Họ lạc quan, yêu đời và có tâm hồn đáng yêu, đáng trên trọng ngay cả tỏng hoàn cảnh khói lửa đạn bom của chiến tranh.
=> Qua câu chuyện, ta càng thêm tự hào và biết ơn những con người, những thế hệ đã đánh đổi cả thanh xuân và tính mạng của mình để giữ lấy độc lập, hòa bình cho dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi theo nhóm về các khái niệm sau và trình bày trước lớp: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ, số từ, quan hệ từ.
- Tìm thêm các bài thơ, câu chuyện nói về tuổi trẻ Việt Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được yêu cầu về bố cục của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
- Trong số những bài thơ đã học, em yêu thích đoạn thơ/ bài thơ nào nhất? Trao đổi với bạn bè, người thân rồi viết lại những cảm nhận của em về đoạn thơ/ bài thơ đó.
- Lập sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức về mục đích, nội dung, bố cục, hành văn, số liệu của hợp đồng.
- Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:
- Chỉ ra một số phẩm chất, kỹ năng mà thanh niên thế kỉ XXI cần phải có.
- Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau: Làm khí tượng, ở được cao như thế mới là lí tưởng chứ.
- Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu vào bảng sau
- Nêu cách hiểu của em về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Theo em, trong bài thơ này, hình ảnh hoặc câu thơ nào thể hiện được nét đặc sắc riêng của thời điểm giao mùa giữa hạ và thu?