Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
c) Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
Bài làm:
Trong đoạn thơ 1, hình tượng cánh cò trong lời ru của mẹ là điểm khởi đầu, điểm xuất phát. Sang đoạn thơ 2, cánh cò đã trở thành người bạn tuổi ấu thơ, theo cùng con người trên mỗi chặng đường đi tới, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.
Cánh cò không mệt mỏi, bay qua mọi không gian, thời gian, luôn luôn ở bên con từ trong nôi đến khi trưởng thành. Cánh cò ấy như đang bay theo từng mơ ước, khát khao của con. Ở đoạn thơ này, hình ảnh con cò đã mang ý nghĩa biểu tượng cho lòng mẹ, hiện thân cho người mẹ về sự chở che,dìu dắt, nâng đỡ, bao dung, vừa dịu dàng vừa bền bỉ của người mẹ hiền với con.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:
- Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu: Anh học trò bước vào cổng, ...
- Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế đời sống để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
- Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi:
- Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý:
- Soạn văn 9 VNEN bài 25: Mây và sóng
- Gia đình em đang cải tạo hệ thống nước để chuyển sang dùng nước sạch sông Đà, em hãy soạn thảo hợp đồng với nhà máy nước giúp bố mẹ.
- Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
- Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.
- Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?