Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
61 lượt xem
b. Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
Bài làm:
- Biện pháp so sánh, nhân hóa:" Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa" cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
- Biện pháp ẩn dụ:" Câu hát căng buồm" để nói đến con người ra khơi. Hình ảnh người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển cả và cả sự hi vọng về một chuyến ra khơi nhiều hải sản cất cao tiếng hát giữ biển khơi vô tận trở thành trung tâm khiến câu thơ mang nhịp điệu hào hứng, hứng khởi về một chuyến ra khơi bội thu.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
- Điều gì làm nên thành công của chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạ của Nam Cao). Em hãy cho biết
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
- Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
- Từ kết quả bài tập trên, hãy hoàn thiện thông tin ở bảng sau (vào vở) để hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Tác giả sử dụng đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vai trò. Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích trên?
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng
- Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”?