Cho biết các quan hệ từ in đậm trong các bài tập dùng đúng hay sai?
3 lượt xem
Câu 4: (Trang 108 - SGK Ngữ văn 7) Cho biết các quan hệ từ in đậm trong các bài tập dùng đúng hay sai?
a. Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao .
b. Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.
c. Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.
d. Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
e. Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.
g. Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
h. Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
i. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Bài làm:
- Những câu dùng đúng quan hệ từ: a, b, d, h
- Những câu dùng chưa đúng quan hệ từ:c, e, g, i
- Các câu sai có thể sửa như sau:
- c. Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho)
- e. Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)
- g. Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)
- h. Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi)
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Bố cục trong văn bản
- Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì?
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Soạn văn bài: Bạn đến chơi nhà
- Cho biết các quan hệ từ in đậm trong các bài tập dùng đúng hay sai?
- Nội dung chính bài Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Nội dung chính bài: Từ Hán Việt
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ.
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?
- Kể lại nội dung bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Bài tùy bút này nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn?