Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
86 lượt xem
4. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
Bác thợ hỏi Hòe:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hòe đáp:
- Cháu thích lắm!
(Tiếng Việt 2 - 1988)
- Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của ai?
+ Nếu kể bằng lời của Hòe, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ cháu? Hãy kế bằng lời của Hòe.
+ Nếu kể bằng lời bác thợ, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ bác thợ? Hãy kê bằng lời bác thợ.
Bài làm:
Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của người kể chuyện, Hòe hoặc bác thợ.
- Nếu kể bằng lời của Hòe, cần phải dùng từ xưng hô là em, mình, tôi.
Kể gián tiếp: Một hôm, bác thợ hỏi tôi có thích làm thợ xây không. Tôi liền trả lời luôn và không cần nghĩ ngợi là tôi rất thích.
- Nếu kể bằng lời của bác thợ, cần phải dùng từ xưng hô là tôi.
Kể gián tiếp: Tôi hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Nó đáp rằng nó rất thích.
Xem thêm bài viết khác
- Sắp xếp các sự việc dưới đây theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và Cáo:
- Các tranh sau đây vẽ gì ? Đóng vai nhân vật trong mỗi tranh để nêu câu hỏi tự hỏi mình cho phù hợp?
- Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? Điều gì làm nảy sinh mong ước dó ở bạn nhỏ?
- Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng theo mẫu sau:
- Quan sát bức tranh sau: Tranh vẽ những gì? Những người trong tranh là ai, họ đang làm gì?
- Kể những điều em biết về các nhân vật có chí qua các bài tập đọc từ bài 11A đến bài 13C.
- Giải bài 8B: Ước mơ giản dị
- Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời, bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày?
- Tìm lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau:
- Trao đổi về nội dung sau: thế nào là một người học sinh có chí?...
- Thi tìm nhanh từ ngữ: Thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại; trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
- Trò chơi “Xem kịch câm”: Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời: