Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
52 lượt xem
Câu 3: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
Bài làm:
Trả lời:
- Các câu trên có những dấu hiệu của câu nghi vấn:
- Câu (a): có từ "không" ở cuối câu
- Câu (b): xuất hiện từ "tại sao"
- Câu (c): xuất hiện từ "nào"
- Câu (d): Có từ "ai"
- Tuy nhiên, các câu trên không phải là câu nghi vấn nên chúng ta không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối những câu này được vì những từ ngữ mang dấu hiệu của câu nghi vấn giữ vai trò khác trong câu: chúng mang nghĩa khẳng định.
- Từ "không" trong câu (a) để khẳng định nếu Chân, Tay, Tai, Mắt, Mũi không làm việc thì lão Miệng cũng không thể sống được.
- Từ "tại sao" trong câu (b) để khẳng định lúc bấy giờ ông giáo đã hiểu nguyên nhân lão Hạc bán con chó Vàng của lão
- Từ "nào" trong câu (c) để khẳng định giá trị của những loài cây trên đất nước Việt Nam
- Từ "ai" trong câu (d) là đại từ phiếm chỉ, để khẳng định người nào cũng thấy cảnh biên rất đẹp.
Xem thêm bài viết khác
- Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp theo thứ tự giới thiệu như thế nào
- Nội dung chính bài: Câu cảm thán
- Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiến đề cho toàn bài, tất cả nội dung. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào
- Soạn văn 8 bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô- gic) trang 127
- Nội dung chính bài Hịch tướng sĩ
- Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học
- Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập
- Nội dung chính bài: Câu nghi vấn
- Nội dung chính bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
- Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ.
- Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)