Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
104 lượt xem
Câu 1: Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
Bài làm:
- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.
- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu :
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 6)
- Em sẽ làm những gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường ?
- Giải GDCD 8 Bài 8
- Trên đường đi học về, Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền
- Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác?
- Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ? Cho một ví dụ.
- GDCD 8: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 7)
- Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
- Phân loại những biểu hiện thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao ?