Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
1 lượt xem
Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
Bài làm:
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kén trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (phương Tây ).
- Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
Xem thêm bài viết khác
- Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi ?
- Giải bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
- Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
- Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
- Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với những nước phương Tây được thể hiện như thế nào ?
- Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Văn học, nghệ thuật
- Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 1426)
- Sự phát triển của vương quốc Cam –pu – chia thời Ăng – co được biểu hiện như thế nào?
- Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
- Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?