Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Hôm nay, KhoaHoc sẽ hướng dẫn cho các bạn nội dung bài học “sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu”. Hi vọng, với bài viết này sẽ giúp các bạn có những kiến thức trọng tâm nhất cùng với những câu trả lời hay nhất.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Nguyên nhân : do sản xuất phát triển, cần thị trường , nguyện liệu , vàng bạc.
- Điều kiện : phát kiến địa lý vì khoa học kỹ thuật tiến bộ – đóng tàu lớn có la bàn .
- Các cuộc phát kiến địa lý : Vax cô đơ Gama , Cô lôm bô ,Ma gien lan, đi bằng đường biển.
- Kết quả : tìm ra con đường biển mới , vùng đất mới , dân tộc mới , đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- Sau các cuộc phát kiến địa lý , thương nhân Châu Âu giàu lên trở thành giai cấp tư sản .
- Nhờ vốn ,nhờ công nhân làm thuê, do đó tư sản lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn , người làm thuê trở thành giai cấp vô sản
- Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến .
- Hình thành quan hệ tư bản chủ nghĩa :Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
Câu 2: Qúy tộc và tư sản Châu Âu đã làm cách nào để có được vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
Câu 3: Giai cấp tư sản và vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
Câu 4: Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu?
Câu 5: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình văn hóa, giáo dục
- Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
- Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội
- Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động (qua lược đồ).
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 1)
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423? Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 đến 1423?
- Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ?
- Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới ?
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?
- Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này?
- Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?