-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 21: Ôn tập chương IV
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng củng cố lại kiến thức của toàn bộ chương IV Đại Việt thời Lê Sơ. Theo em, ở chương này, chúng ta cần chú ý đến những vấn đề nào? Câu trả lời sẽ được bật mí ở ngay bài luyện tập dưới đây. Chúng ta cùng bắt đầu bài học nhé.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào?
- Triều đình:
- Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
- Giúp vua có các quan đại thần.
- Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.
- Các đơn vị hành chính:
- Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
- Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.
- Cách đào tạo, tuyển dụng nhân tài:
- Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.
2. Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước Lý Trần có đặc diểm gì khác nhau?
- Nhà nước thời Lý – Trần:
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê
- Nhà nước quân chủ quý tộc
- Nhà nước thời Lê Sơ:
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.
- Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
3. Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý – Trần?
Thời Lý – Trần | Thời Lê Sơ | |
Giống nhau |
| |
Khác nhau |
|
|
4. Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Trần – Lý?
Giống nhau:
- Nông nghiệp:
- Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng trồng trọt
- Chăm lo đắp đê phòng lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào đồng ruộng.
- Cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp: Phát triển nghề thủ công cổ truyền.
- Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.
Khác nhau
Nội dung so sánh | Thời Trần - Lý | Thời Lê Sơ |
Nông Nghiệp |
|
|
Thủ công nghiệp |
|
|
Thương nghiệp |
|
5. Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
a. Giống nhau:
- Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại địa chủ
- Nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì
b. Khác nhau:
- Thời Lý- Trần: tầng lớp vương hầu, quý tộc rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
- Thời Lê Sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê. Tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do làm nô tì.
6. Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có gì khác thời Ly-Trần?
Khác với thời Lý – Trần:
- GD thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển GD như: tổ chức thi cử 3 năm một lần (nhà Trần 7 năm một lần).
- Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.
- Thời Lê Sơ, đa số dân đều có thể đi học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng dụng.
- Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
- Tình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ cũng đạt được những thành tựu mới.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
- Giải bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỉ XV
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên?
- Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ ?
- Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước?
- Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
- Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển?
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3)
- Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.
- Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Văn học, nghệ thuật
- Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
- Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua?