Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
Câu 2: Trang 43 - SGK vật lí 8
Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
a) FA < P
b) FA = P
c) FA > P
Hãy vẽ vec tơ lực tương tác với ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở phía các câu phía dưới hình 12.1:
(1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
(2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
Bài làm:
Vẽ 2 lực cùng theo phương thẳng đứng, FA hướng lên trên còn P hướng xuống dưới, độ lớn của lực tỉ lệ với chiều dài của mũi tên biểu diễn lực.
a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình)
b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
c) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Xem thêm bài viết khác
- Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên sgk Vật lí 8 Trang 74
- Trong những chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều, không đều ?
- Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Tính quãng đường tàu đi được.
- Khi nào vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
- Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
- Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không ? tại sao ?
- Giải bài 3 vật lí 8: Chuyển động đều Chuyển động không đều.
- Trả lời các câu hỏi C4, C5 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 78
- Giải bài 1 vật lí 8: Chuyển động cơ học
- Giải câu 1 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt sgk Vật lí 8 trang 89
- Trả lời câu hỏi C1, C2 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? sgk Vật lí 8 Trang 71
- Giải câu 10 bài 16: Cơ năng