Giải bài 6 vật lí 8: Lực ma sát
Lực ma sát vừa có hại vừa có ích cho cuộc sống của chúng ta. Để hiểu kĩ hơn về lực ma sát, KhoaHoc xin chia sẻ bài Lực ma sát thuộc chương trình SGK lớp 8. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
- Lúc ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 21 SGK lí 8)
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 2. (Trang 21 SGK lí 8)
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 3. (Trang 21 SGK lí 8)
Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1 (SGK), trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
Câu 4. (Trang 22 SGK lí 8)
Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Câu 5. (Trang 22 SGK lí 8)
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
Câu 6. (Trang 22 SGK lí 8)
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3 (SGK).
Câu 7. (Trang 23 SGK lí 8)
Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 (SGK) và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
Câu 8. (Trang 23 SGK lí 8)
Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:
a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.
c) Giày đi mãi đế bị mòn.
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
Câu 9. (Trang 23 SGK lí 8)
Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 86
- Giải câu 6 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt sgk Vật lí 8 trang 96
- Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
- Vật lý 8: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 4)
- Giải câu 10 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 78
- Giải bài 16 vật lí 8: Cơ năng
- Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét trên.
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 77
- Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1 (SGK), hiện tượng trong hình 4.2 (SGK) và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3) Vật lý 8
- Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.