Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 (SGK) và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Câu 7. (Trang 23 SGK lí 8)
Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 (SGK) và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
Bài làm:
a) Nếu không có ma sát trượt thì bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
Cách tăng lực ma sát là tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Nếu không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần và rơi ra. Khi đó nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
Cách tăng lực ma sát là tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
Cách tăng lực ma sát là tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.
Xem thêm bài viết khác
- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
- Giải câu 4 bài 21: Nhiệt năng sgk Vật lí 8 Trang 75
- Giải câu 10 bài 23: Đối lưu Bức xạ nhiệt sgk Vật lí 8 trang 82
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét trên.
- Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào ? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào ?
- Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm các đáy thùng 0,4m.
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 1) Vật lý 8
- Giải bài tập câu 6 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
- Hãy so sánh công của lực
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3) Vật lý 8
- Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về..