-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trả lời câu hỏi C3,C4,C5 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 84,85
Trang 84, 85 Sgk Vật lí lớp 8
Các em hãy thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vài để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. Trong khi thảo luận cần lưu ý những vấn đề sau:
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50g nước, được lần lượt đun nóng bằng đèn cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2) . Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2
Chất | Khối lượng | Độ tăng nhiệt độ | Thời gian đun | So sánh độ tăng nhiệt độ | So sánh nhiệt lượng | |
Cốc 1 | Nước | 50g | ![]() | t1 = 5 phút | ![]() | Q1 = ... Q2 |
Cốc 2 | Nước | 100g | ![]() | t2 = 10 phút |
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài làm:
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi khối lượng và chất làm vật, muốn vậy phải lấy 2 cốc đựng lượng nước như nhau
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi độ tăng nhiệt độ, muốn vật thời gian đun của 2 cốc phải khác nhau
Chất | Khối lượng | Độ tăng nhiệt độ | Thời gian đun | So sánh độ tăng nhiệt độ | So sánh nhiệt lượng | |
Cốc 1 | Nước | 50g | ![]() | t1 = 5 phút | ![]() | Q1 = ![]() |
Cốc 2 | Nước | 50g | ![]() | t2 = 10 phút |
C5. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn thì độ tăng nhiệt độ của vật cũng càng lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3) Vật lý 8
- Trả lời câu hỏi C6,C7 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 85
- Khi nhấn bình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau
- Giải câu 6 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? sgk Vật lí 8 Trang 73
- Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về..
- Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm dần đi ?
- Giải bài 16 vật lí 8: Cơ năng
- Giải bài tập câu 7 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
- Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81 km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vị trên.
- Tìm đơn vị vận tốc thích hợp trong các chỗ trống bảng 2.2
- Trả lời câu hỏi C7,C8, C9 bài 23: Đối lưu Bức xạ nhiệt sgk Vật lí 8 trang 81-82
- Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.