Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật)
Câu 6: Trang 44 - SGK vật lí 8
Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Bài làm:
Ta có trọng lượng lượng riêng của vật được tính bằng công thức P = dV.V và lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d1.V
Theo tính chất của vật nổi hay chìm trong chất lỏng ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA → dV > dl (đpcm)
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA → dV = dl (đpcm)
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA → dV < dl (đpcm)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 9 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng sgk Vật lí 8 trang 86
- Giải câu 9 bài 16: Cơ năng
- Hãy lấy 50$cm^{3}$ cát đổ vào 50$cm^{3}$ ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100$cm^{3}$ hỗn hợp ngô và cát không
- Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực,
- Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì mặt bàn nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ? sgk Vật lí 8 trang 103
- Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
- Giải bài 9 vật lí 8: Áp suất khí quyển
- Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b (SGK), thì lực nào là áp lực?
- Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ?
- Giải bài tập câu 6 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét
- Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên sgk Vật lí 8 Trang 74
- Làm thế nào để biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời… đang chuyển động hay đứng yên.