Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội
70 lượt xem
Câu 4: (Trang 83 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Học sinh với thầy giáo cô giáo:
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi:
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú:
Bài làm:
- Học sinh với thầy giáo cô giáo: Em xin phép thầy cho em ra ngoài được không ạ?
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi: Cho tớ quyển truyện này được không?
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú: Bố cho con tiền mua truyện được không ạ?
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích các câu 1 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù)
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
- Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)
- Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
- Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?
- Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
- Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương mà em biết
- Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công