Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Bài làm:
Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của nhà cách mạng Phan Chu Trinh. Dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề sờn lòng đổi chí
Nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá
- Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương.
- Giọng thơ hào hùng, ngang tàng, lẫm liệt, giàu sức biểu cảm.
Xem thêm bài viết khác
- Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm. là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- Đọc văn bản "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
- Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
- Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao?
- Nội dung chính bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn văn bài: Bài toán dân số
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
- Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
- Nội dung chính bài: Câu ghép (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?