Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào
1.214 lượt xem
Câu 4 (Trang 50 SGK) Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào.
Bài làm:
Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh:
- Ban đêm, tôi nghe rõ tiếng mưa rơi lắc rắc ngoài sân.
- Ngày chia tay với anh, nước mắt chị rơi lã chã
- Mùa xuân đến, mưa xuân lấm tấm bay trên những tán lá non
- Con đường lên núi khúc khuỷu và khó đi
- Lập lòe đom đóm bay tạo nên những tia sáng nhấp nháy rất đẹp trong màn đêm
- Chiếc đồng hồ treo tường nhà em kêu tích tắc
- Giọng nói ông ấy ồm ồm, rất khó nghe.
- Mưa mùa hạ tuôn ào ào qua những mái hiên.
- Những chú vịt với dáng đi lạch bạch rất đáng yêu
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Trường từ vựng
- Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. Hãy chỉ rõ các từ đó và nêu công dụng
- Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu
- Soạn văn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào
- Ý nghĩa nhan đề văn bản Trong lòng mẹ
- Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh về cái phích có sử dụng 1 dấu ngoặc kép 1 dấu hai chấm 1 dấu ngoặc đơn
- Soạn văn bài:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biêu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy
- Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)