Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
Bài 3, 4
a) Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào?
d) Từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca.
Bài làm:
a) Bài ca dao số 3 châm biếm những người lười lao động, muốn được hưởng thụ an nhàn. Bài ca dao số 4 phê phán những người bói toán, mê tín dị đoan.
b) Bài ca dao số 3 châm biếm những người lười lao động, rượu chè, ngủ ngày, không muốn lao động mà vẫn có ăn.
Bài ca dao số 4 châm biếm những người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoạn một cách mù quáng.
c) Để tạo nên những tiếng cười châm biếm, tác giả sử dụng những cách nói ngược, những sự thật hiển nhiên để phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người, những sự việc đáng cười trong xã hội.
d) Các bài ca dao trữ tình cần đọc chậm rãi để cảm nhận những tâm tư tình cảm, những nỗi niềm mà người lao động gửi gắm.
Các bài ca dao châm biếm đọc với giọng điệu vui tươi, hài hước.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
- Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu bằng các quan hệ từ thích hợp.
- Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
- Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
- Đọc một câu thơ ( bài thơ) Hồ Chí Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm nhận của em về bài thơ.
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến thứ quà nào? Chia sẻ một vài hiểu biết của em về thứ quà đó
- Cùng trao đổi với bạn bè về cái hay của bài thơ/ đoạn thơ/ đoạn văn đó
- Theo em, văn bản Rùa và Thỏ có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
- Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
- Trong những từ ngữ in đậm dưới đây , những từ nào là đại từ , những từ nào ko phải là đại từ ? Vì sao ?