So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
5. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Bài làm:
Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng. Là diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình. Trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình. Diễn tả niềm vui, tuy hai mà một trong ngày gặp lại. Đó là tình bạn tri kỉ, thân thiết gắn bó.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng ( chữ) trong mỗi câu thơ, số câu của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ ( bằng phiên âm)
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau
- Em hãy đọc và tìm hiểu về nội dung được nói tới trong văn bản sau:
- Đọc đoạn thơ sau và nhận xét về cách thể hiện tình bạn của tác giả Nguyễn Khuyến so với bàI Bạn đến chơi nhà
- Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- Chọn từ láy đúng trong mỗi câu
- Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?
- Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
- Đọc lại hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cản vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện mỗi bài.
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em