Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
3. Đọc truyện cười sau:
Một người từ Huế đến Hà Nội chơi bằng tàu hỏa .Khi tàu dừng ở ga Nam Định,người đó ló đầu ra hỏi một ông lão bán hàng rong :
-Ga mô ri ông?
Ông lão tưởng người kia nói bằng một ngoại ngữ nào đó liền lắc đầu xua tay lia lịa :
-Lão không biết tiếng Tây, không biết đâu.
Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
Bài làm:
- Ga mô ri ông?=> Có nghĩa là: Ga gì đó ông.
- Cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả vì ông lão đã sử dụng ngôn ngữ địa phương để trò chuyện khiến ông lão bán hàng rong kia không hiểu, tưởng nhầm là tiếng nước ngoài
- Bài học rút ra: không nên làm dụng ngôn ngữ địa phương khi giao tiếp
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn ngoắn (khoảng 3-5 câu) về một loài cây trong đó có sử dụng quan hệ từ trong đoạn
- Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
- Tìm từ đồng âm với từ canh và từ vì sao trong đoạn thơ sau và đặt câu với từ vừa tìm được
- Thử thay các từ đồng nghĩa với quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục 3c, 3d Hoạt động hình thành kiến thức và rút ra nhận xét.
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Các nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử nào?
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
- Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng ( chữ) trong mỗi câu thơ, số câu của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ ( bằng phiên âm)
- Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
- Soạn văn 7 VNEN bài 16: Ôn tập
- Đọc bài văn Hoa học trò (sách vnen ngữ văn 7 tập 1 trang 44) và trả lời câu hỏi: