Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
c. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
(1) Khuôn mặt của cô gái
(2) Lòng tin của nhân dân
(3). Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
(4) Nó đến trường bằng xe đạp
(5) Làm việc ở nhà
(6) Quyển sách đặt ở trên bàn
(7) Giỏi về toán
(8) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
Bài làm:
Các trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (1),(3), (6), (7)
Các trường hợp còn lại là bắt buộc phải có
Xem thêm bài viết khác
- Hãy điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết giá trị biểu đạt của nó:
- Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì?
- Các từ “ấy”, “thế” trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
- Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
- Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:
- Làm hai câu lục bát( có thể nhiều hơn) thể hiện tình cảm của em với ông bà, bố mẹ, anh chị hoặc người em yêu mến
- Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
- Tìm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ '' Thân em '' giống như bài ca dao phía dưới. Những bài ca dao đó có cách mở đầu này nói về ai, về điều gì
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Đọc bài văn Hoa học trò (sách vnen ngữ văn 7 tập 1 trang 44) và trả lời câu hỏi:
- Các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: Nêu cảm nhận của nhóm em khi đọc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.