Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
2. Đọc lại bài tập làm văn số 3( văn biểu cảm) và trả lời câu hỏi ( Tự đọc lại bài viết của mình)
3. Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
a. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
b. Khi đi cưa ngọn, khi về non
c. Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển
Bài làm:
a) Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
- Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
- Tác dụng: Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
b) Khi đi cưa ngọn, khi về con ngựa.
- Dùng lối chơi chữ nói lái: con ngựa => cưa ngọn.
- Lối chơi chữ: nói lái
c) Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển.
- Dùng lối chơi chữ điệp âm "b" 9 lần.
- Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước
Xem thêm bài viết khác
- Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Rằm tháng giêng
- Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta...
- Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
- Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn thành các câu dưới đây:
- Trả lời các câu hỏi sau: a. Những câu thành ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn? b. Theo em thế nào là một người bạn tốt
- Đọc bài văn Hoa học trò (sách vnen ngữ văn 7 tập 1 trang 44) và trả lời câu hỏi:
- Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
- Phân tích lối chơi chữ được sử dụng trong mỗi câu sau: