Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
b. Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Để mắt tới, quan tâm tới
- Xem xét để thấy vào biết được
Tìm các tương đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn
Bài làm:
- Để mắt tới, quan tâm tới: trông coi, chăm sóc, chăm nom
- Xem xét để thấy vào biết được: Trông mong, trông chờ,mong ngóng, ...
Xem thêm bài viết khác
- Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
- Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
- Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau
- Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên
- Hãy đọc một số bài ca dao về tình cảm gia đình hoặc tình yêu quê hương, đất nước mà em biết
- Viết một đoạn văn/ bài văn ngắn về một kỉ niệm gắn bó với gia đình, quê hương trong đó có sử dụng từ trái nghĩa
- Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng: nam, quốc, sơn, hà, nam, đế, cư
- Hãy nhớ lại những nét riêng của quê hương mình về thời tiết, sinh hoạt, cảnh vật khi xuân về, tết đến và cho biết những ấn tượng sâu sắc nhất của em
- Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”